Theo chương trình tu học được tu chỉnh tại Hội nghị Đại biểu Huynh Trưởng GĐPT Việt Nam từ ngày 11 đến 14/08/2006 tại Văn phòng 2 Trung Ương GHPGVN, Thiền viện Quảng Đức và Tổ đình Vĩnh Nghiêm.
A. Phật pháp – Tinh thần – Lịch sử
(11 đề tài xuyên suốt cho 4 bậc – nâng cao dần)
1. Tam Bảo – Quy y Tam Bảo
2. Năm giới cấm
3. Niệm Phật – Tụng kinh – Trì chú
4. Ăn chay
5. Lục hòa
6. Lịch sử đức Phật Thích Ca
7. Chánh niệm, Tu Bát quan trai
8. Lịch sử Phật giáo Việt Nam
9. Lịch sử Gia đình Phật tử
10. Mục đích – Châm ngôn – Điều luật GĐPT
11. Hạnh phúc Gia đình theo tinh thần Phật giáo
12. Tứ nhiếp pháp
13. Thiểu dục tri túc
14. Tu là chuyển nghiệp
15. Ý nghĩa một số pháp khí, pháp phục
16. Ý nghĩa và cách sử dụng chuông trống Bát nhã
17. Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ thời Hậu Lê đến triều Nguyễn – Thời cận đại và chấn hưng)
– Bài đọc thêm:
+ Ngài Nguyên Thiều
+ Bồ tát Thích Quảng Đức
18. Sự tích Di Lặc Tôn Phật
19. Hai vị đại thí chủ thời đức Phật: Ông Cấp Cô độc và Bà Visakha
20. Đạo Phật và khoa học
21. Phật hóa Gia đình
22. Chuyện tiền thân, mẫu chuyện đạo:
– Thái tử Tu Đại Noa
– Vàng hay rắn
Thực hành:
1. Tu Bát quan trai
2. Tự thực hành được các thời tụng sám hối, tịnh độ, cầu an ở nhà
3. Tập thiền định mỗi đêm
4. Ăn chay tứ trai trở lên.B. Hoạt động từ thiện xã hội
1. Tham gia với cộng đồng: Phòng chống tệ nạn xã hội (ma túy, rượu chè, cờ bạc…), phòng chống HIV, AIDS
2. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe (bản thân, gia đình và cộng đồng)
3. An toàn giao thông
4. Bảo vệ môi trường
5. Chia sẻ với cộng đồng
6. Chia sẻ với người khuyết tật, nhiễm chất độc da cam…, người bị nhiễm HIV AIDS
7. Vận động Phật hóa gia đình đến họ hàng, thân thuộc
8. Người Phật tử với việc thực hành nghi lễ khi hiếu sự, hỷ sự
9. Tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, lợi ích công cộng.
(11 đề tài xuyên suốt cho 4 bậc – nâng cao dần)
1. Tam Bảo – Quy y Tam Bảo
2. Năm giới cấm
3. Niệm Phật – Tụng kinh – Trì chú
4. Ăn chay
5. Lục hòa
6. Lịch sử đức Phật Thích Ca
7. Chánh niệm, Tu Bát quan trai
8. Lịch sử Phật giáo Việt Nam
9. Lịch sử Gia đình Phật tử
10. Mục đích – Châm ngôn – Điều luật GĐPT
11. Hạnh phúc Gia đình theo tinh thần Phật giáo
12. Tứ nhiếp pháp
13. Thiểu dục tri túc
14. Tu là chuyển nghiệp
15. Ý nghĩa một số pháp khí, pháp phục
16. Ý nghĩa và cách sử dụng chuông trống Bát nhã
17. Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ thời Hậu Lê đến triều Nguyễn – Thời cận đại và chấn hưng)
– Bài đọc thêm:
+ Ngài Nguyên Thiều
+ Bồ tát Thích Quảng Đức
18. Sự tích Di Lặc Tôn Phật
19. Hai vị đại thí chủ thời đức Phật: Ông Cấp Cô độc và Bà Visakha
20. Đạo Phật và khoa học
21. Phật hóa Gia đình
22. Chuyện tiền thân, mẫu chuyện đạo:
– Thái tử Tu Đại Noa
– Vàng hay rắn
Thực hành:
1. Tu Bát quan trai
2. Tự thực hành được các thời tụng sám hối, tịnh độ, cầu an ở nhà
3. Tập thiền định mỗi đêm
4. Ăn chay tứ trai trở lên.B. Hoạt động từ thiện xã hội
1. Tham gia với cộng đồng: Phòng chống tệ nạn xã hội (ma túy, rượu chè, cờ bạc…), phòng chống HIV, AIDS
2. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe (bản thân, gia đình và cộng đồng)
3. An toàn giao thông
4. Bảo vệ môi trường
5. Chia sẻ với cộng đồng
6. Chia sẻ với người khuyết tật, nhiễm chất độc da cam…, người bị nhiễm HIV AIDS
7. Vận động Phật hóa gia đình đến họ hàng, thân thuộc
8. Người Phật tử với việc thực hành nghi lễ khi hiếu sự, hỷ sự
9. Tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, lợi ích công cộng.
C. Hoạt động thanh niên
1. Thể dục dưỡng sinh – Khí công
2. Phòng chống Stress
3. Điều hành, quản lý ẩm thực cho một trại huấn luyện của GĐPT
4. Các loại lồng đèn.
D. Văn nghệ
1. Củng cố các bài hát lễ
2. Thêm một số bài ca sinh hoạt
3. Ca dao, tục ngữ, thơ văn về quê hương, đất nước, con người Việt Nam.