Chương trình tu học ngành Thanh: Bậc Trực (3 năm)

Theo chương trình tu học được tu chỉnh tại Hội nghị Đại biểu Huynh Trưởng GĐPT Việt Nam từ ngày 11 đến 14/08/2006 tại Văn phòng 2 Trung Ương GHPGVN, Thiền viện Quảng Đức và Tổ đình Vĩnh Nghiêm.
A. Phật pháp – Tinh thần – Lịch sử
(11 đề tài xuyên suốt cho 4 bậc – được nâng cao dần)
1. Tam Bảo – Quy y Tam Bảo
2. Năm giới cấm
3. Niệm Phật – Tụng kinh – Trì chú
4. Ăn chay
5. Lục hòa
6. Lịch sử đức Phật Thích Ca
7. Chánh niệm, Tu Bát quan trai
8. Lịch sử Phật giáo Việt Nam
9. Lịch sử Gia đình Phật tử
10. Mục đích – Châm ngôn – Điều luật GĐPT
11. Hạnh phúc Gia đình theo tinh thần Phật giáo
12. Tứ diệu đế
13. Tứ niệm xứ
14. Tam vô lậu học
15. Lục độ
16. Phát Bồ đề tâm
17. Khái quát ý nghĩa kinh nhật tụng
18. Nhân sinh quan Phật giáo
19. Vũ trụ quan
20. Giáo hội Phật giáo Việt Nam và các vị lãnh đạo qua các thời kỳ:
– Hòa Thượng Thích Tịnh Khiết (Miền Trung)
– Hòa Thượng Thích Khánh Anh (Miền Nam)
– Hòa Thượng Thích Thanh Hanh (Miền Bắc)
21. Vua Trần Nhân Tông sơ tổ phái Thiền Trúc Lâm
22. Đạo Phật với hòa bình
– Bài đọc thêm: Ngài Liễu Quán
Thực hành: như các bậc trước có nâng cao hơn.B. Hoạt động từ thiện xã hội
1. Tham gia với cộng đồng: Phòng chống tệ nạn xã hội (ma túy, rượu chè, cờ bạc…), phòng chống HIV, AIDS
2. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe (bản thân, gia đình và cộng đồng)
3. An toàn giao thông
4. Bảo vệ môi trường
5. Chia sẻ với cộng đồng.
6. Giúp đỡ các người già, neo đơn, học sinh nghèo vượt khó học giỏi
7. Tham gia hòa giải cộng đồng khi có bất đồng
8. Tổ chức vận động bảo trợ Gia đình Phật tử
9. Tổ chức tặng quà cho người nghèo, neo đơn, trẻ em mồ côi trong các dịp lễ lớn: Phật Đản, Vu Lan, Tết…C. Hoạt động thanh niên
Thực hiện nội dung các bậc trước có nâng cao.
1. Thiết trí án lễ Phật Đản tại tư gia
2. Hiểu biết về các bệnh thông thường ở người lớn tuổi
3. Chế độ ăn uống thích hợp với người già
4. Các biện pháp phòng chống và chữa STRESS.

D. Văn nghệ
1. Tham gia sáng tác các bài hát sinh hoạt hoặc bài hát lễ
2. Tìm hiểu ca dao, tục ngữ, thơ, văn về đạo pháp, dân tộc.
3. Tổ chức các buổi trình diễn văn nghệ cúng dường các lễ lớn: Phật Đản, Vu Lan.

Chương trình tu học ngành Thanh: Bậc Kiến (3 năm)

Theo chương trình tu học được tu chỉnh tại Hội nghị Đại biểu Huynh Trưởng GĐPT Việt Nam từ ngày 11 đến 14/08/2006 tại Văn phòng 2 Trung Ương GHPGVN, Thiền viện Quảng Đức và Tổ đình Vĩnh Nghiêm.
A. Phật pháp – Tinh thần – Lịch sử
(11 đề tài xuyên suốt cho 4 bậc – nâng cao dần)
1. Tam Bảo – Quy y Tam Bảo
2. Năm giới cấm
3. Niệm Phật – Tụng kinh – Trì chú
4. Ăn chay
5. Lục hòa
6. Lịch sử đức Phật Thích Ca
7. Chánh niệm, Tu Bát quan trai
8. Lịch sử Phật giáo Việt Nam
9. Lịch sử Gia đình Phật tử
10. Mục đích – Châm ngôn – Điều luật GĐPT
11. Hạnh phúc Gia đình theo tinh thần Phật giáo
12. Tứ nhiếp pháp
13. Thiểu dục tri túc
14. Tu là chuyển nghiệp
15. Ý nghĩa một số pháp khí, pháp phục
16. Ý nghĩa và cách sử dụng chuông trống Bát nhã
17. Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ thời Hậu Lê đến triều Nguyễn – Thời cận đại và chấn hưng)
– Bài đọc thêm:
+ Ngài Nguyên Thiều
+ Bồ tát Thích Quảng Đức
18. Sự tích Di Lặc Tôn Phật
19. Hai vị đại thí chủ thời đức Phật: Ông Cấp Cô độc và Bà Visakha
20. Đạo Phật và khoa học
21. Phật hóa Gia đình
22. Chuyện tiền thân, mẫu chuyện đạo:
– Thái tử Tu Đại Noa
– Vàng hay rắn
Thực hành:
1. Tu Bát quan trai
2. Tự thực hành được các thời tụng sám hối, tịnh độ, cầu an ở nhà
3. Tập thiền định mỗi đêm
4. Ăn chay tứ trai trở lên.B. Hoạt động từ thiện xã hội
1. Tham gia với cộng đồng: Phòng chống tệ nạn xã hội (ma túy, rượu chè, cờ bạc…), phòng chống HIV, AIDS
2. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe (bản thân, gia đình và cộng đồng)
3. An toàn giao thông
4. Bảo vệ môi trường
5. Chia sẻ với cộng đồng
6. Chia sẻ với người khuyết tật, nhiễm chất độc da cam…, người bị nhiễm HIV AIDS
7. Vận động Phật hóa gia đình đến họ hàng, thân thuộc
8. Người Phật tử với việc thực hành nghi lễ khi hiếu sự, hỷ sự
9. Tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, lợi ích công cộng.

C. Hoạt động thanh niên
1. Thể dục dưỡng sinh – Khí công
2. Phòng chống Stress
3. Điều hành, quản lý ẩm thực cho một trại huấn luyện của GĐPT
4. Các loại lồng đèn.

D. Văn nghệ
1. Củng cố các bài hát lễ
2. Thêm một số bài ca sinh hoạt
3. Ca dao, tục ngữ, thơ văn về quê hương, đất nước, con người Việt Nam.

Chương trình tu học ngành Thanh: Bậc Minh (3 năm)

Theo chương trình tu học được tu chỉnh tại Hội nghị Đại biểu Huynh Trưởng GĐPT Việt Nam từ ngày 11 đến 14/08/2006 tại Văn phòng 2 Trung Ương GHPGVN, Thiền viện Quảng Đức và Tổ đình Vĩnh Nghiêm.
A. Phật pháp – Tinh thần – Lịch sử
(11 đề tài xuyên suốt cho 4 bậc – nâng cao)
1. Tam Bảo – Quy y Tam Bảo
2. Năm giới cấm
3. Niệm Phật – Tụng kinh – Trì chú
4. Ăn chay
5. Lục hòa
6. Lịch sử đức Phật Thích Ca
7. Chánh niệm, Tu Bát quan trai
8. Lịch sử Phật giáo Việt Nam
9. Lịch sử Gia đình Phật tử
10. Mục đích – Châm ngôn – Điều luật GĐPT
11. Hạnh phúc Gia đình theo tinh thần Phật giáo
12. Sám hối
13. Nhân quả – Nghiệp – Luân hồi
14. Bát chánh đạo
15. Tứ ân
16. Mười điều thiện
17. Kinh Thiện Sanh và các mối quan hệ của người Phật tử tại gia
18. Ý nghĩa Vu Lan Bồn
19. Cách sử dụng chuông mõ
20. Lịch sử Phật giáo Việt Nam (thời Lý, Trần)
Bài đọc thêm: – Ngài Khuông Việt
21. Đạo pháp và dân tộc
22. Chánh tín và mê tín
23. Chuyện tiền thân và mẫu chuyện đạo:
– Cặp mắt thái tử Câu La Na
– Những người mù sờ voi
Thực hành: như bậc Hòa nhưng có nâng cao.B. Hoạt động từ thiện xã hội
1. Tham gia với cộng đồng: Phòng chống tệ nạn xã hội (ma túy, rượu chè, cờ bạc…), phòng chống HIV, AIDS
2. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe (bản thân, gia đình và cộng đồng)
3. An toàn giao thông
4. Bảo vệ môi trường
5. Chia sẻ với cộng đồng.
6. Hỗ trợ cho các Đoàn trong đơn vị GĐPT phát triển
7. Phật hóa gia đình
8. Vấn đề giao tiếp với xã hội.

C. Hoạt động thanh niên
1. Các gút thông thường: Gút sơn ca – Gút tháp cây – Gút ngạnh trê
2. Vài kiểu trại sàn – Vài đồ dùng ở trại
3. Cắm hoa
4. Chăm sóc người bệnh, người già, thai, sản phụ…
5. Chữa rắn cắn, rết cắn (nhất là các vùng thôn quê, vùng sâu, vùng xa)
6. Tiêm chủng mở rộng
7. Thức ăn và dinh dưỡng
8. Chữa một số bệnh thông thường bằng ngoại khoa (ở nông thôn)
9. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt (ở nông thôn)
10. Vi tính căn bản và nâng cao.

D. Văn nghệ
1. Thêm một số bài hát sinh hoạt
2. Trình bày một bức phông, màn trong dịp lễ Chu niên của GĐPT
3. Viết và làm báo Đoàn
4. Phác họa và thực hiện xe hoa, thuyền hoa nhân dịp lễ Phật Đản.

Chương trình tu học ngành Thanh: Bậc Hòa (3 năm)

Theo chương trình tu học được tu chỉnh tại Hội nghị Đại biểu Huynh Trưởng GĐPT Việt Nam từ ngày 11 đến 14/08/2006 tại Văn phòng 2 Trung Ương GHPGVN, Thiền viện Quảng Đức và Tổ đình Vĩnh Nghiêm.
A. Phật pháp – Tinh thần – Lịch sử
(11 đề tài xuyên suốt cho 4 bậc)
1. Tam Bảo – Quy y Tam Bảo
2. Năm giới cấm
3. Niệm Phật – Tụng kinh – Trì chú
4. Ăn chay
5. Lục hòa
6. Lịch sử đức Phật Thích Ca
7. Chánh niệm, Tu Bát quan trai
8. Lịch sử Phật giáo Việt Nam
9. Lịch sử Gia đình Phật tử
10. Mục đích – Châm ngôn – Điều luật GĐPT
11. Hạnh phúc Gia đình theo tinh thần Phật giáo
12. Thờ Phật – Lễ Phật – Cúng Phật
13. Năm hạnh
14. Nhân quả
15. Ý nghĩa huy hiệu Hoa Sen, sắc phục Gia đình Phật tử
16. Ý nghĩa chào kính
17. Chuyện Tiền thân, mẫu chuyện Đạo (tiêu biểu):
– Hoàng tử nhẫn nhục
– Lòng quy ngưỡng Phật pháp của vua A Dục
Thực hành:
1. Quy y, thọ giới, ăn chay
2. Lễ Phật, niệm Phật hàng ngày
3. Thực tập chánh niệm trước khi đi ngủ
4. Bố thí, tham gia công tác từ thiện.B. Hoạt động từ thiện xã hội
1. Tham gia với cộng đồng: Phòng chống tệ nạn xã hội (ma túy, rượu chè, cờ bạc…), phòng chống HIV, AIDS
2. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe (bản thân, gia đình và cộng đồng)
3. An toàn giao thông
4. Bảo vệ môi trường
5. Chia sẻ với cộng đồng: giúp đỡ trẻ em mồ côi, nghèo khó, lang thang, thất học – Hiến máu tình nguyện.

C. Hoạt động thanh niên
1. Một số gút dây thông thường (gút số 8, gút quai chèo…)
2. Cách dựng lều – Vài kiểu trại – Vài kiểu trụ cờ
3. Vài tiện nghi ở trại – Xây bếp ở trại
4. Làm các kiểu vòng hoa – Kết hoa hồng – Làm các diều giấy
5. Làm đèn chậu, đèn hoa sen để múa đèn
6. An toàn về điện – Cấp cứu điện giựt – Tập bơi lội
7. Vi tính căn bản
8. An toàn thực phẩm
9. Hiểu biết một số bệnh nguy hiểm đối với trẻ em
10. Dấu đi đường thông thường – Mật thư.

D. Văn nghệ
1. Các bài hát lễ:
– Phật giáo Việt Nam (ý nghĩa và lịch sử)
– Trầm hương đốt
– Bài ca Sen Trắng
2. Một số bài hát sinh hoạt
3. Vẽ huy hiệu hoa sen, pháp luân và cắt dán (bằng giấy)
4. Cắt dán khẩu hiệu
5. Tìm hiểu một số ca dao, tục ngữ và hiểu ý nghĩa
6. Viết, làm báo Đội, Chúng
7. Kể chuyện đạo, chuyện tiền thân, chuyện cổ tích đã đọc.